Sunday, 2024-04-28, 6:57 AMWelcome Guest | RSS
TĐH Chemistry
Nhạc của tui
Mini chat
Main » 2009 » September » 9 » PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN NGUYÊN TỐ
7:33 AM

            Nguyên tắc chung của phương pháp này là dựa vào §ịnh luật bảo toàn nguyên tố (BTNT): “Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn”.điều này có nghĩa là: Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kì trước và sau phản ứng là luôn bằng nhau.

Ví dụ 5. Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3  và 0,1 mol Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cho NaOH dư vào B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa, rửa sạchrồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn D. Tính m.

            A. 80,0g                      B. 40,0g                       C. 60,0g                   D. 20,0g

Gi¶i nhanh :

    Fe2O3                Fe2O3                    2Fe3O4             3 Fe2O3

        0,1                          0,1                             0,1                          0,15

            Tæng nFe2O3 = 0,1 + 0,2 = 0,25.   VËy mFe2O3 = 0,25.160 = 40g

Ví dụ 6. Tiến hành crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6  và C4H10. đốt cháy hoàn toàn X trong khí oxi dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4  đặc. Tính độ tăng khối lượng của bình H2SO4 đặc.

            A. 18                          B 36                            C. 9                             D. 4,5

H­íng dÉn gi¶i :

§ t¨ng khèi l­îng ca b×nh  H2SO4  đÆc chÝnh lµ tæng khèi l­îng H2O sinh ra trong ph¶n øng đèt ch¸y hçn hîp X 

Theo bài ra ta có:  nbutan = 0,1 (mol)

Từ phương trình phản ứng, có:

H(butan ban đầu)     H (nước)  và C4H10          10H           5H2O

 nH2O   = 0,5 (mol)             mH2O = 0,5 .18 = 9(gam)
 C©u 7:
Chia hçn hîp 2 kim lo¹i A, B cã hãa trÞ kh«ng
đæi thµnh 2 phÇn b»ng nhau:

- PhÇn 1 tan hÕt trong dung dÞch HCl, t¹o ra 1,792 lÝt H2(đktc).

- PhÇn 2 nung trong oxi thu được 2,84g hçn hîp oxit. Khèi l­îng hçn hîp 2 kim lo¹i trong hçn hîp đÇu lµ:

            A. 2,4g               B. 3,12g                 C. 2,2g                 D.1,8g           

C¸ch gi¶i nhanh: ¸p dông ph­¬ng ph¸p b¶o toµn electron ta cã: A, B lµ chÊt khö, H+, O2 lµ chÊt oxi ho¸. 

Sè mol e do H+ nhËn đÓ t¹o H2 b»ng sè mol O2 nhËn

    H+    +          1e  1/2H2           mhhklo¹i banđÇu= (moxit - mO) x 2

  0,16              0,16           0,08

  O       +          2e      O2-           = (2,84 - 0,08 x 16) x 2 = 3,12g

  0,08                0,16       0,08

VÝ dô 8: Chia 38,6g hçn hîp gån Fe vµ kim lo¹i M cã hãa 8. Kĩ năng tính số mol qua sự tăng giảm khối lượng

    Bài 1: Ngâm một cây đinh Fe sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng đinh Fe tăng 0,8 gam. Tính CM của dung dịch CuSO4.                                                                ĐS: 0,5M

    Bài 2: Oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức A thu được 3 gam axit. CTCT của A là

    A. CH3CHO      B. CH3CH2CH2CHO       C. CH2=CH-CHO           D. C2H5CHO

    Bài 3: Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

    A. 0,88g            B. 3,34g                C. 4,34g                D. 0,98g

    Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn

dung dịch có khối lượng là

    A. 3,81g            B. 4,81g                C. 5,81g                D. 6,81g

    Bài 5: Nung 100g hỗn hợp gồm NaHCO3 và Na2CO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69g chất rắn. Phần trăm khối lượng NaHCO3 trong hỗn hợp ban đầu là

    A. 84%              B. 16%                  C. 74%                 D. 26%

    Bài 6: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 13,0g hai muối K2CO3 và Na2CO3 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và 2,24 lít khí bay ra (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu?

    A. 1,41g            B. 14,1g                 C. 11,4g                D. 12,4g

    Bài 7: Cho 1,26 gam một kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat. Đó là kim loại nào trong số các kim loại sau?

    A. Mg               B. Fe                     C. Ca                    D. Zn

    Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7 gam. Số mol axit đã tham gia phản ứng trên là

    A. 0,8mol          B. 0,08mol            C. 0,04mol            D. 0,4mol

    Bài 9: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là hai halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của mỗi muối là

    A. NaCl và NaBr         B. NaBr và NaI      C. NaF và NaCl     D. NaBr và NaF.

    Bài 10: Khi đun 9,7 gam hỗn hợp A gồm 2 đồng đẳng bromua benzen với dung dịch NaOH (có dư), rồi cho khí CO2 đến dư đi qua thu được 5,92 gam một hỗn hợp B gồm 2 chất hữu cơ. Tổng số mol của các chất trong A là

    A. 0,02 mol                 B. 0,04 mol           C. 0,06 mol           D. 0,08 mol

Views: 1111 | Added by: hoahoc | Rating: 5.0/1 |
Total comments: 0
Name *:
Email *:
Code *:
Tìm kiếm
Calendar
«  September 2009  »
SuMoTuWeThFrSa
  12345
6789101112
13141516171819
20212223242526
27282930
Trang liên kết
  • Create your own site